43 bài toán hno3 giúp cải thiện tư duy

 Bài 1: Nêu cách nhận biết: NaCl; HCl; KOH; NaNO3; HNO3; Ba(OH)2

 Đáp án:

 Trích mẫu thử

 – cho quỳ tím vào mỗi mẫu

 + mẫu làm quỳ tím hóa xanh là KOH và Ba(OH)2 (1)

 + mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là Hcl và HNO3 (2)

 + mẫu không làm quỳ tím đổi màu là NaCl và NaNO3 (3)

 – cho dung dịch K2SO4 vào (1)

 + mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2

 + mẫu không hiện tượng là KOH

 – cho dung dịch AgNO3 vào (2)

 + mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Hcl

 + mẫu không hiện tượng là HNO3

 – cho dung dịch AgNO3 vào (3)

 + mẫu xuất hiện kết tủa trắng là NaCl

 + mẫu không hiện tượng là NaNO3

 Bài 2: Trong số các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

 Đáp án:

 2HNO3 + Ba(HCO3)2→ Ba(NO3)2+ 2CO2+ 2H2O

 Na2SO4+ Ba(HCO3)2→ BaSO4+ 2NaHCO3

 Ca(OH)2+ Ba(HCO3)2→ CaCO3+ BaCO3+ 2H2O

 2KHSO4+ Ba(HCO3)2→ K2SO4+ BaSO4+ 2CO2+ 2H2O

 Bài 3: nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl; H2SO4 ;HNO3; H2O Viết các phương trình hoá học xảy ra.

 Đáp án:

 – Dùng giấy quỳ tím, ta nhận biết được HCl, H2SO4, HNO3 làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. H2O ko làm giấy quỳ chuyển màu.

 – Dùng BaCl2 nhận biết được H2SO4 và HNO3 vì pư tạo kết tủa BaSO4 và BaNO3 kết tủa trắng.HCl không pư với BaCl2.

 – Để nhận biết H2SO4 và HNO3, dùng AgNO3 để thử. Ta thấy sau pư có kết tủa trắng ít tan của AgSO4 là do H2SO4 pư. Còn HNO3 không pư với AgNO3.

 PTHH : H2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2HCl

 2HNO3 + BaCl2 --> Ba(NO3)2 +2HCl

 H2SO4 + 2AgNO3 —-> Ag2SO4 + 2HNO3

 Bài 4: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nêu cách nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

 Đáp án:

 Trích các mẫu thử

 Cho Cu vào các mẫu thử ta biết:

 +HNO3 tạo khí màu nâu

 +H2SO4(đ) tạo khí mùi hắc

 +HCl và H3PO4 không xảy ra phản ứng (1)

 Cho dd BaCl2 vào 1 nhận ra:

 +H3PO4 tạo kết tủa

 +HCl không xảy ra phản ứng

 Bài 5: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

 Đáp án:

 0.12 M

 Bài 6: trộn 3 dung dịch H2SO4 0.1M HCL 0.2 M HNO3 0.3M vs thể thíc bằng nhau dc dung dịch A cho 300ml dung dịch A tác dụng vs V ML DUNG DỊCH b CHỨA naoh 0.2 M và ba(OH)2 0.1M dc dung dịch C có ph =1 giá trị của V = ?

 Đáp án:

 Mỗi dd axit ban đầu có V = 0,3 : 3 = 0,1 l

 nH+ = 2nH2SO4 + nHCl + nHNO3 = 2*0,1*0,1 + 0,2*0,1 + 0,3*0,1 = 0,07 mol

 Đặt VB = x(l)

 ⇒ nOH− = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,4x

 Sau phản ứng: nH + = 0,07 − 0,4x

 Vdd = 0,3 + x(l)

[H+] = 10^−1 = 0,1 M

 ⇒ 0,07 − 0,4x = 0,1*( 0,3 + x )

 ⇔ 0,07 − 0,4x = 0,03 + 0,1x

 ⇔ x = 0,08 l

 → V = 80 ml

 Bài 7: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:

 Đáp án:

 VX = 0,3 lit => Vmỗi dd axit = 0,1 lit

 => nH+ = nHCl + nHNO3 + 2nH2SO4 = 0,15 mol ; nSO4 = 0,03 mol

 , nBa(OH)2 = 0,05 mol

 => nH+ dư = 0,15 – 2.0,05 = 0,05 mol

 => CH+ = 0,05/(0,3 + 0,2) = 0,1M => pH = 1

 Lại có : nBaSO4 = nSO4 = 0,03 mol => m = 6,99g

 Bài 8: Trung hòa 300ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V (ml) dung dịch NaOH 0,02M. Giá trị của V là

 Đáp án:

 nH+ = nOH-

 => 0,3. 10^-2 = 0,02.V.10^-3

 => V = 150ml

 Bài 9: hno3 đặc nguội không tác dụng với kim loại nào

 Đáp án:

 Al, Fe, Cr.

 Bài 10: hno3 loãng không tác dụng với kim loại nào

 Đáp án:

 Axit nitric tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt).

 Bài 11: ứng dụng nào không phải của hno3

 Đáp án:

 Sản xuất khí NO2 và N2H4 không phải ứng dụng của HNO3

 Bài 12: Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất

 Đáp án:

 N2O5

 Bài 13: số oxi hoá của nito trong hno3

 Đáp án:

 HNO3: 1 + X + 3x (-2) = 0 ⇒ X = 5 ⇒ số oxi hóa của N trong HNO3 là +5

 Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có : a. hoá trị V, số oxi hoá +5.

 Bài 14: Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:

 Đáp án:

 Ta có: ∑nH+ = 0,2( 0,3 + 0,5)= 0,16mol; nOH-= 0,4.a

 Sau khi phản ứng xảy ra dung dịch thu được có pH= 3 chứng tỏ axit dư.

[H+] sau phản ứng = (0,16-0,4a)/ 0,4 = 10^-3

 Vậy a = 0,399

 Bài 15: hno3 làm quỳ tím chuyển màu gì

 Đáp án:

 Tương tự các axit mạnh khác, dung dịch axit nitric có thể làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

 Bài 16: Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là

 Đáp án:

 CO2 và NO2

 Bài 17: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

 Đáp án:

[H+] = 0.1M

 Bài 18: Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng

 Đáp án:

[H+] = 0,1M => pH = – log[H+] = – log[0,1] = 1

 Bài 19: Dung dịch HNO3 0,01M có giá trị pH là

 Đáp án:

 HNO3 là chất điện li mạnh, điện li hoàn toàn thành ion: HNO3 → H+ + NO3−

 

 →pH=−log[H+] = −log(0,01) = 2

 Bài 20: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?

 Đáp án:

 0.5 tấn

 Bài 21: Hãy trình bày

 công thức cấu tạo của hno3

 công thức electron của hno3

 công thức tính nhanh số mol hno3

 công thức kim loại tác dụng với hno3

 Đáp án:

 công thức cấu tạo của hno3: HNO3

 công thức electron của hno3 là

 

 công thức tính nhanh số mol hno3

 nHNO3 = (số e trao đổi + số nguyên tử N trong sản phẩm khử)*nsản phẩm khử

 công thức kim loại tác dụng với hno3

 M + 2nHNO3 → M(NO3)n + nNO2 + nH2O

 3M + 4nHNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O

 M + HNO3 → M(NO3)n + (NO2; NO; N2O; N2; NH4NO3) + H2O

 Bài 22: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

 Đáp án:

 Bảo toàn electron : 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3

 => nNH4NO3 = 0,0075 mol

 m muối khan = m Mg(NO3)2 + m NH4NO3 = 13,92g

 Bài 23: hno3 là axit hay bazo

 Đáp án:

 Axit nitric là một trong những axit mạnh nhất

 Bài 24: hno3 thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với

 Đáp án:

 CuO , NaOH , MgCO 3 , Fe 2 O 3 CuO, NaOH, MgCO3, Fe2O3

 Bài 25: gốc axit của axit hno3 hóa trị mấy

 Đáp án:

 1

 Bài 26: cách pha loãng axit hno3

 Đáp án:

 C=(10*C%*d)/Đ, với Đ là số đương lượng, sau đó bạn áp dụng định luật đương lượng để tính V của acid đậm đặc : C1V1=C2V2, C2 và V2 là nồng độ đương lượng và thể tích lúc sau bạn cần pha loãng ra, C1 và V1 là nồng độ đương lượng và thể tích của acid đậm đặc

 Bài 27: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3?

 Đáp án:

 Au, Pt

 Bài 28: bài toán kim loại tác dụng với hno3 như sau: Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO2 và dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Giá trị của m là:

 Đáp án:

 ne = 0.03* (2+2+2) + 0.02*3 = 0.24 -> n NO3- = 0.24

 -> m = 0.03*(64+65+24) + 0.02*27 + 0.24*62 = 20.01

 Bài 29: dãy kim loại tác dụng với hno3 đặc nguội

 Đáp án:

 Kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội là Mg, Cu, Ag, Zn, Ca.

 Bài 30: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được

 Đáp án:

 dung dịch muối sắt (II) và NO

 Bài 31: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là

 Đáp án:

 NO2

 Bài 32: cộng hóa trị của n trong hno3

 Đáp án:

 cộng hoá trị 5, số oxi hoá +4.

 Bài 33: các sản phẩm khử của hno3

 Đáp án:

 Sản phẩm khử của HNO3 không phải H2 mà là các sản phẩm khử khác của Nitơ như: NO2 (nếu là HNO3 đặc), NO, N2O, N2, NH4NO3 (nếu là HNO3 loãng)

 Bài 34: hno3 có tính khử không

 Đáp án:

 HNO3 (Axit nitric) có tính khử ở một số chất nhất định. Sản phẩm khử của HNO3 (Axit nitric) là tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại và nồng độ của dung dịch axit, thông thường thì:

 Dung dịch HNO3 đặc tác dụng với kim loại → NO2;

 Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với kim loại khử yếu (như: Cu, Pb, Ag,..) → NO;

 Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với kim loại mạnh (như: Al, Mg, Zn,…) thì N bị khử xuống mức càng sâu → (N2, N2O, NH4NO3).

 Bài 35: cách tính số mol hno3 bị khử

 Đáp án:

 nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10n N2O + 12nN2 + 10nNH4NO3

 Bài 36: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói(xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị m gần nhất là

 Đáp án:

 6.5

 Bài 37: hno3 là chất gì, hno3 tên gọi là gì

 Đáp án:

 Axit nitric là hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3. Hno3 là chất ô nhiễm thứ cấp

 Bài 38: Nêu ứng dụng của hno3

 Đáp án:

 Sử dụng axit nitric để sản xuất các chất hữu cơ, bột màu, sơn, thuốc nhuộm vải và thuốc tẩy màu.

 Dùng làm chất tẩy rửa các đường ống, bề mặt kim loại trong các nhà máy sữa.

 Sử dụng trong sản xuất phân bón, được sử dụng chủ yếu để sản xuất phân đạm, các muối nitrate ngành phân bón như KNO3, Ca(NO3)2,…

 Bài 39: Hướng dẫn sử dụng bảo toàn e hno3

 Đáp án:

 Trong một số bài toán ta phải chú ý biện luận trường hợp tạo ra các sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) hoặc dựa theo dữ kiện đề bài (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí thoát ra) hoặc các hợp chất khí của Nitơ dựa vào tỉ khối hơi của hỗn hợp đã cho. Xem thêm: https://hoahoc247.com/bai-tap-kho-ve-a2013.html#ixzz7go8XAuIy

 Bài 40: Cho amin đơn chức X tác dụng với HNO3 loãng thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm 22,95% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của amin là

 Đáp án:

 C3H9N

 Bài 41: số mol hno3 phản ứng

 Đáp án:

 Số mol H N O 3 cần dùng để hòa tan hõn hợp kim loại được tính theo công thức sau:

 n HNO3 = 4n NO + 2n NO2 + 10n N2O + 12n N2 + 10n NH4NO3

 Bài 42: dung dịch hno3 để lâu thường ngả sang màu nâu là vì sao ?

 Đáp án:

 HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do dung dịch HNO3 bị phân hủy 1 phần tạo thành một lượng nhỏ NO2.

 Bài 43: trong phân tử hno3 có các loại liên kết là liên kết gì ?

 Đáp án:

 phối trí (cho – nhận) và cộng hoá trị

  

  

  

  

 Tag: ba oh 100ml 2m 75m 15m kl td 200ml bai tap ve 10m 1kg ctct lewis 16g g minh dạng thụ động oxit xác 68 đọc ngoài