Bài 1: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án:
16.8
Bài 2 Cho 11,2 g Fe tác dụng vs dung dịch HCl. Tính thể tích khí H2 thu được ở (đktc)
Đáp án:
Fe+2HCl==> FeCl2 + H2
nFe=11.2:56=0,2 mol
=>nH2=nFe=0,2 mol
=>VH2=0,2.22,4=4,48 l
nHcl=2nFe=0,2.2=0,4 mol
=>mHCl=0,4.36,5=14,6g
nFeCl2=nFe=0,2 mol
=>mFeCl2=0,2.127=25,4g
Bài 3 Cho m gam KMnO4 tác dụng hết với dd hcl(đặc) dư, toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng với hết với Fe dư, thu được 16,25 gam FeCl3 tính số mol Hcl và giá trị m
Đáp án:
Bài 4 Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1.5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho ới
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau pứ
c) Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH để Trung Hoà hết lượng oxit trên
Đáp án:
KOH +HCl->KCl +H2O
a) Ta có: nHCl=0,25.1,5=0,375 mol
Theo ptpu: nKOH=nHCl=0,375 mol ->V KOH=0,375/2=0,1875 lít
b) muối thu được là KCl ->nKCl=nHCl=0,375 mol
V dung dịch =0,25+0,1875=0,4375 lít
-> CM KCl=0,375/0,4375=0,857M
c) NaOH +HCl->NaCl +H2O
Ta có : nNaOH=nHCl=0,375 mol ->mNaOH=0,375.40=15 gam
-> m dung dịch NaOH=15/10%=150 gam
Bài 5 Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án:
Coi dung dịch X thành hỗn hợp Glyxin : 0,2 mol và HCl : x mol
X + KOH : KOH + H2NCH2COOH → H2NCH2COOK + H2O
HCl + KOH → KCl + H2O
→ x = 0,5 – 0,2 = 0,3 → mmuối = 44,95
Bài 6 Nhận biết HCl, H2SO4, HNO3
Đáp án:
Mỗi chất lấy 1 lượng nhỏ cho vào các lọ ,đánh số
– Cho các chất t/d với dd BaCl2
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
PTHH : BaCl2 + H2SO4 →→ BaSO4 ↓↓ + 2HCl
+ Chất nào không xuất hiện kết tủa là HNO3 , HCl
– Cho 2 dd còn lại qua dd AgNO3
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl
PTHH : HCl + AgNO3 →→ HNO3 + AgCl
+ Chất nào không xuất hiện kết tủa là HNO3
Bài 7 Cho 10,44g MnO2 tác dụng với axit HCL đặc .Khí sinh ra [đktc] cho tác dụng vừa đủ với V lit dd NaOH 2M
a) tính thể tích khí sinh ra (đktc)
b) tính Vdd NaOH và Cm các chất trong dd thu được
Đáp án:
nmno2=0,12 mol
mno2+4hcl->mncl2+cl2+2h2o
mol: 0,12.0,48.0,12.0,12.0,12
Vcl2=0,12.22,4=2,688l
cl2+2naoh-> nacl+ naclo+h2o
mol 0,12.0,24.0,12.0,12.0,12
Vddnaoh= 0,24:2=0,12l
cmnacl=cmnaclo=0,12:0,12=1m
Bài 8 Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2 là bao nhiêu, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI
Đáp án:
Phương trình hóa học của phản ứng
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
0,05 ← 0,05 (mol)
nIot = 0,05 mol
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,2 ← 0,05 (mol)
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3g
Bài 9 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ? Viết phương trình chứng minh hcl có tính khử
Đáp án:
Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là phản ứng trong đó số oxi hóa của Cl tăng.
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
Bài 10 Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
Đáp án:
2
Bài 11 Nhúng 2 đũa thủy tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện
Đáp án:
Nhúng 2 đũa thủy tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện khói màu trắng
Nguyên nhân là do HCl đặc phản ứng với NH3 đặc tạo thành khói trắng NH4Cl
NH3 + HCl → NH4Cl
Bài 12 Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
Đáp án:
NaOH
Bài 13 hcl là axit mạnh hay yếu
Đáp án:
HCl là một axit vô cơ mạnh
Bài 14 hcl hóa trị mấy
Đáp án:
Cl hoá trị I
Bài 15 những chất không tác dụng với hcl ? kim loại không tác dụng với hcl ?
Đáp án:
Các kim loại đứng phía sau hydro trong dãy điện hóa như Cu, Au, Ag,…
Muối không tan: những muối có gốc CO3 hay PO4 (trừ K2CO3, Na2CO3, K3PO4, Na3PO4)
Nó không tác dụng với tất cả các axit, phi kim, oxit kim loại và oxit phi kim
Bài 16 tại sao cu không tác dụng với hcl
Đáp án:
Vì kim loại đồng đứng sau nguyên tố Hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không tác dụng với dung dịch H C l loãng mà có thể tác dụng với Axit đặc
Bài 17 Cho 9 (gam) etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
Đáp án:
nC2H5NH2 = 9/(29+16) = 0,2 mol ⇒ nHCl = 0,2 mol.
C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl
mmuối = mC2H5NH2 + mHCl = 9 + 0,2.36,5 = 16,3 gam.
Bài 18 những kim loại tác dụng với hcl
Đáp án:
Những kim loại tác dụng với HCl là các kim loại đứng trước Hidro trong bảng tuần hoàn như Fe, Al, Mg.
Bài 19 Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây
Đáp án:
Zn
Bài 20 Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
Đáp án:
Dung dịch axit ban đầu có [H+] = 0,1 M
⇒ n H + = 0,1.0,1 = 0,01 mol
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12
⇒ dư bazơ và có pOH =14 – 12 = 2
⇒ [OH-] = 0,01M
⇒ n O H − dư = 0,002 mol
Phản ứng trung hòa:
n H + phản ứng = n O H − phản ứng = 0,01 mol
⇒ nNaOH ban đầu = n O H − phản ứng + n O H − dư
= 0,01 + 0,002 = 0,012 mol
⇒ a = 0,12M
Bài 21 dãy các oxit tác dụng được với dung dịch hcl
Đáp án:
CuO, CaO, Na2O, FeO.
Bài 22 nhôm tác dụng với hcl, kẽm tác dụng với hcl, đồng có tác dụng với hcl không
Đáp án:
Al + HCl → AlCl3 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Cu + HCl không xảy ra phản ứng
Bài 23 công thức electron của hcl
Đáp án:
H:CL:
Bài 24 công thức cấu tạo của hcl
Đáp án:
HCl
Bài 25 hcl có dẫn điện không, tại sao hcl trong benzen không dẫn điện
Đáp án:
Dung dịch HCl trong nước chứa các ion H+ và Cl– (do sự phân li của các phân tử HCl) chuyển động tự do, nên dẫn điện.
Dung dịch HCl trong benzen không chứa các ion, vì các phân tử HCl trong dung môi này không phân li ra ion được, nên không dẫn điện.
Bài 26 hcl đọc là gì
Đáp án:
Axit Clohidric
Bài 27 hcl là liên kết gì
Đáp án:
liên kết cộng hoá trị phân cực.
Tag: tac voi dich kmn04 15g 300ml h3po4 biệt ba nguội cách pt 001m xác định 001 ko etyl amin 9g tượng 100ml nhóm aaxit technologies tên gọi ty