21 câu hỏi ôn tập axit nitric

 Axit nitric là axit gì

 Axit nitric là hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3

 Axit nitric là tên gọi chất nào sau đây

 dung dịch nitrat hidro

 Câu 1: Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

 Đáp án:

 Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag

 Câu 2: Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

 Đáp án

 Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3

 Câu 3: Axit nitric đặc nguội không tác dụng được với hỗn hợp kim loại nào sau đây?

 Đáp án

 Al, Fe, Cr.

 Câu 4: kim loại bị thụ động trong hno3 đặc nguội hay còn gọi là kim loại không tác dụng với hno3 đặc nguội là ?

 Đáp án

 Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr

 Câu 5:Nhận xét nào sau đây không đúng về axit nitric

 Đáp án

 HNO3 có tính oxi hóa mạnh, tác dụng được hầu hết với kim loại trừ Au, Pt là không đúng

 Câu 6: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là

 Đáp án

 Fe(NO3)3 và H2O

 Câu 7: Để điều chế được 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60,0% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8%.

 Đáp án

 PTHH:

 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O

 2NO + O2 → 2NO2

 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

 Bảo toàn nguyên tố N ta có nNH3 = nHNO3

 Khối lượng HNO3 trong 5 tấn axit nitric nồng độ 60% là

 5.60/100 = 3 (tấn)

 Khối lượng NH3 hao hụt 3,8 % =>Khối lược NH3 cần dùng là:

 (3.17/63).(100/96,20) = 0,851 (tấn)

 Câu 8: axit nitric có những phần tử nào

 Đáp án

 H+, NO3-, HNO3, H2O. Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử H+, NO3-, H2O.

 Câu 9: axit nitric không tác dụng với chất nào

 Đáp án

 Axit nitric tác dụng với kim loại: Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt

 Câu 10: công thức electron của axit nitric

 Đáp án

 H-O-N=O

 |

 O

 Câu 11: Một dung dịch chứa 30% axit nitoric và 1 dung dịch khác chứa 55% axit nitoric. PHẢI TRỘN thêm bao nhiêu lít dung dịch loại 1 và loại 2 để được 100 lít dung dịch 50% axit nitoric

 Đáp án

 Gọi thể tích dung dịch loại 1 và loại 2 lần lượt là x và y (x;y>0)

 x (l) loại 1 chứa: 0,3x (l) axit nitoric

 y (l) loại 2 chứa; 0,55y (l) axit nitoric

 100 lít dung dịch 50% axit nitoric chứa 50 (l) axit nitoric

 Ta có hệ phương trình

 (1) x + y = 100

 (2) 0.3x + 0.55y = 50

 => x = 20, y = 80

 Vậy cần trộn 20 lít loại 1 với 80 lít loại 2

 Câu 12: thí nghiệm tính oxi hóa của axit nitric

 Đáp án

 Tiến hành thí nghiệm.

 – Lấy vào ống nghiệp thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5ml dung dịch HNO3 loãng (15%). Cho vào ống nghiệp một mảnh nhỏ đồng kim loại.

 – Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dd NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai.

 – Hiện tượng:

 + Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

 + Ở ống 1: Có khí màu nâu thoát ra.

 + Ở ống 2: Có khí không màu thoát ra nhanh hơn và lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.

 – Giải thích:

 + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2.

 + Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 loang và đun nóng có khí NO không màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Đ chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.

 – Phương trình hóa học:

 Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

 2NO + O2 → 2NO2

 Câu 13: axit nitric có ở đâu

 Đáp án

 Axit nitrit được tìm thấy nhiều nhất trong các loại trái cây đặc biệt là các loại trái cây như: chanh, cam và bưởi.

 Câu 14: n2o5 là anhidrit của axit nitric đúng không ?

 Đáp án

 Đúng

 Câu 15: axit nitric để ngoài ánh sáng lâu sẽ bị sao

 Đáp án

 Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là do: HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng.

 HNO3 —> H2O + NO2 + O2

 Câu 16: Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?

 Đáp án

 KOH, K2O, NH3, Na2CO3

 Câu 17: Phương trình oxi ra axit nitric

 Đáp án

 O2 + 2HNO2 → 2HNO3

 Câu 18: đồng tác dụng với axit nitric

 Đáp án

 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

 Câu 19: nhận định nào sau đây về axit nitric sai

 Đáp án

 Trong tất cả các phản ứng axit – bazo, HNO3 đều là axit mạnh.

 Câu 20: Trong thương mại, để chuyên chở axit nitric đặc hoặc axit sunfuric đặc, người ta có thể dùng các thùng bằng

 Đáp án

 Thùng nhôm

 Câu 21: axit nitric dùng để

 Đáp án

 – Làm phân bón, cụ thể là sản xuất phân đạm

 – Chế tạo thuốc nổ

  

  

  

 Tag: k đông iii nito dioxit bazơ 30 natri loãng ctpt kali lý thuyết