13 bài tập về h3po4

 Bài 1: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỏi những muối nào thu được và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?

 Đáp án

 Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2g

 Gợi ý giải

 a = nOH- : nH3PO4

 + a > 3 => Bazơ dư, sau phản ứng thu được muối PO43- và OH

 + a = 3 => thu được muối PO43-

 + 2< a < 3 => thu được HPO42- và PO43-

 + a = 2 => thu được HPO42-

 + 1 < a < 2 => thu được HPO42- và H2PO4

 + a = 1 => thu được H2PO4

 + a < 1 => axit dư, sau phản ứng thu được H2PO4và H+

 Bài 2: Chuẩn độ h3po4 bằng naoh

 Theo lý thuyết thì khi chuẩn độ H3PO4 bằng NaOH thì Vtd2 phải bằng 2 lần Vtd1, đó là trong điều kiện lý thuyết, tức không có CO2, trong điều kiện thực tế có CO2 thì Vtd2 sẽ lớn hơn 2 lần Vtd1. H3PO4 có pKa1 = 2.1 và pKa2 = 7.2, còn H2CO3 có pKa1 = 6.35. Như vậy, khi chuẩn độ H3PO4 bằng NaOH thì thực tế là chuẩn độ hỗn hợp acid, trong đó có tất cả 3 pKa. Khi chuẩn độ với nấc thứ 1 thì đơn giản là phản ứng giữa acid và bazo, nhưng khi hết nấc 1 thì lúc này NaOH sẽ phản ứng với CO2 trước rồi mới tới nấc 2 và lúc này là 2 phản ứng chứ không phải 1 phản ứng như nấc 1, do đó ở nấc 2 lượng xút sẽ nhiều hơn do phản ứng với CO2 không khí.

 Bài 3: Cho 6,00 g P2O5 vào 25,0 ml dung dịch H3PO4 6,00% (D = 1,03 g/ml). Tính nồng độ phần trăm H3PO4 trong dung dịch tạo thành?

 Đáp án

 nP2O5 = 3/71 mol

 -> mH3PO4 ( tạo thành ) = 588/71 g

 m dung dịch H3PO4 = 25,75 g

 mH3PO4 = 1,545 g

 -> Tổng mH3PO4 = 16,56 g

 Tổng m dung dịch = 31,75 g

 -> C% H3PO4 = 52,16%

 Bài 4: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là

 Gợi ý:

 49.61%

 Bài 5: Thêm 150ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là?

 Gợi ý:

 mK2HPO4 = 0,06 . 174 = 10,44(g)

 nK3PO4 = 0,06 . 212 = 12,72(g)

 Bài 6: Trong dung dịch H3PO4 có chứa bao nhiêu loại ion? (bỏ qua sự phân li của H2O)

 Lời giải:

 Ta có: H3PO4 ⇄⇄ H+ + H2PO4-

 H2PO4- ⇄⇄ H+ + HPO42-

 HPO42- ⇄⇄ H+ + PO43-

 → Nếu bỏ qua sự phân li của H2O, trong dung dịch H3PO4 chứa 4 ion: H+, HPO42-, H2PO4-, PO43-.

 Bài 7: Nhận biết hcl hno3 h2so4 h3po4 bằng 1 thuốc thử

 Lời giải:

 – Lấy mẫu thử và đánh dấu

 – Cho AgNO3 vào các mẫu thử

 + Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl

 HCl + AgNO3  AgCl + HCl

 + Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng chất ban đầu là H3PO4

 3AgNO3 + H3PO4  Ag3PO4 + 2HNO3

 + Mẫu thử tan ít có màu trắng chất ban đầu là H2SO4

 2AgNO3 + H2SO4  AgSO4 + 2HNO3

 + Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3

 Bài 8: axit h3po4 và hno3 cùng phản ứng với chất nào

 Đáp án:

 KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.

 Bài 9: So sánh hno3 và h3po4

 Đáp án:

 HNO3 ​ có tính oxi hoá còn H3PO4 ​ ko có tính oxi hoá

 Xem thêm: h3po4

 Bài 10: phân biệt hno3 và h3po4 như thế nào

 Đáp án:

 – Đánh số thứ tự và lấy mẫu thuốc thử

 – Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thuốc thử

 + Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng thì chất ban đầu là: H3PO4.

 PTHH: 3AgNO3 + H3PO4 → Ag3PO4 + 2HNO3

 + Mẫu thử nào k có hiện tượng là HNO3.

 Bài 11: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là

 Đáp án:

 VX = 0,3 lit

 => Thể tích mỗi dung dịch axit thành phần là 0,1 lit

 => nH+ = nHCl + 2nH2SO4 + 3nH3PO4 = 0,1.0,3 + 2.0,1.0,2 + 3.0,1.0,1 = 0,1 mol

 Để trung hòa thì : nH+ = nOH- = 0,1 mol

 Có : nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = (0,2 + 0,1.2).V.10-3 = 0,1 mol

 => V = 250 ml

 Bài 12: H3PO4 không tác dụng được với kim loại nào

 Đáp án:

 Cu, Ag

 Bài 13: So sánh độ mạnh của các axit H3PO4, H3AsO4, H2SO4

 Đáp án:

 H3AsO4< H3PO4< H2SO4

  

  

  

  

  

  

 Tag: dd td and reaction of with toán na3po4 ionic equation type nah2po4 6g 25ml p ca3 po4 ag3po4 142g 500g 5 balance hclo4 cl2o7 k3po4 na2hpo4 p-p2o5-h3po4-h2 p-p2o5-h3po4-k3po4 p-p2o5-h3po4-k3po4-ag3po4 p-p2o5-h3po4-nah2po4-na2hpo4-na3po4 balanced 120ml ion khác điện dùng no2 no n2o nacl nano3 ph3 tại sao hóa 3m tăng dần dãy